Giáo án hoạt động trải nghiệm sáng tạo giáo dục công dân 9

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO

Môn : GDCD 9

1.Thời gian: Thực hiện:   Hướng dẫn ở tiết 13

Báo cáo sản phẩm (Tiết 15)

Tiết 13: Hướng dẫn hoạt động TN Chế tạo sản phẩm từ nguyên liệu phế thải  trong gia đình và trường học

-         Chia nhóm , Cử nhóm trưởng,phân công nhiệm vụ cụ thể cho thành viên nhóm chuẩn bị thiết kế mô hình,tìm vật liệu,dụng cụ,phụ kiện cần thiết.

Tiết 15: Báo cáo, trưng bày thuyết trình về sản phẩm

2.Nội dung các hoạt động.

*HĐ 1:Chia nhóm ,cho các em tự lựa chọn nhóm để hoạt động.

Cử nhóm trưởng, phân công nhiệm vụ cụ thể cho thành viên nhóm chuẩn bị thiết kế mô hình, tìm vật liệu, dụng cụ, phụ kiện cần thiết.

*HĐ2: Tìm kiếm vật liệu, phụ kiện , thiết kế mô hình.

Cho học sinh tìm vật liệu , tham khảo các tranh ảnh từ  thực tế hoặc sách, báo, mạng internet để tìm kiếm thiết kế mô hình.

.*HĐ 3: Tiến hành báo cáo sản phẩm

GV:Yêu cầu:

-Thống nhất lên ý tưởng về chế tạo sản phẩm từ phế liệu

-Tập hợp các vật liệu, phụ kiện …. của từng thành viên.

-Lên ý tưởng về chế tạo sản phẩm từ nguyên liệu phế thải trong gia đình, trường học

*HĐ 4: Báo cáo, trưng bày thuyết trình về sản phẩm

-Trình bày ý tưởng của sản phẩm, trưng bày sản phẩm.

*Tiêu chí đánh giá: +về sản phẩm.

                                +về hoạt động

*Phiếu đánh giá hoạt động.

 

 

 

HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO:

CHẾ TẠO SẢN PHẨM TỪ NGUYÊN LIỆU PHẾ THẢI TRONG

GIA ĐÌNH VÀ TRƯỜNG HỌC.

I. MỤC TIÊU         

1. KiÕn thøc:

- HS biết được tác hại của nguyên liệu phế thải đối với môi trường và sức khỏe con người.

- Phát triển khả năng sáng tạo các sản phẩm có ích từ nguyên liệu phế thải trong gia đình và trường học.

2. KÜ n¨ng: HS tạo được một số sản phẩm từ nguyên liệu phế thải.

3. Th¸i ®é: HS  ý thức tiết kiệm, tránh lãng phí trong cuộc sống hằng ngày.

4. N¨ng lùc - phÈm chÊt :

* Năng lực: - NL chung: HS cã n¨ng lùc gi¶i quyÕt vÊn ®Ò, n¨ng lùc tù häc, n¨ng lùc hîp t¸c, giao tiÕp, n¨ng lùc s¸ng t¹o, n¨ng lùc sö dông c«ng nghÖ th«ng tin.

- NL chuyên biệt: thẩm mĩ, giải quyết vấn đề thực tế.

* Phẩm chất: BiÕt yªu th­ư¬ng, ®oµn kÕt, cã tr¸ch nhiÖm, tù chñ trong cuéc sèng.

II. ChuÈn bÞ

1. Gi¸o viªn:

- Thời gian thực hiện: sau tiết 13, gv giao nv cho HS.

- TG báo cáo sp:  tiết 15 từ khi bắt đầu tổ chức TNST. Nộp sp: trước khi b/c 2 ngày

- Thiết bị: S¸ch GV H§TNST líp 9, máy chiếu, máy tính, đồ dùng, giáo án, tham kh¶o tµi liÖu.

2. Häc sinh: S¸ch H§TNST líp 9, Tµi liÖu liªn quan, ®å dïng.

III . CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH.

            Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

* GV chia lớp thành: 4 nhóm.

* GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm: Mỗi nhóm sẽ tìm hiểu từng nv.

+ N1: Rác thải trong cuộc sống hằng ngày bao gồm những loại nào?

+ N2: Rác thải có ảnh hưởng như thế nào đến môi trường và con người?

+ N3: Có thể xử lí rác thải bằng những cách nào?

+ N4: Giữa xử lí rác thải với phẩm chất năng động, sáng tạo có liên quan gì với nhau không? Giải thích?

I. HS nhận nhiệm vụ.

- HS tự bầu nhóm trưởng của nhóm.

- HS nhận nv của nhóm theo định hướng của GV.

+ N1: Tìm hiểu các loại rác thải trong cuộc sống.

+ N2: Tác hại của rác thải đến môi trường và con người.

+ N3: Cách xử lí rác thải.

 

+ N4: Mqh giữa xử lí rác thải với phẩm chất năng động, sáng tạo.

 

- GV gợi ý cho HS tìm kiếm thông tin qua các tài liệu tham khảo:

+ Đọc bài 8 “Năng động, sáng tạo” và bài 54, 55 “Ô nhiễm môi trường” (Sinh 9)

 

 

 

 

 

 

 

- Kiểm tra nội dung tìm kiếm của các nhóm.

- Hướng dẫn các nhóm xử lí thông tin: Tổng hợp thông tin dưới dạng sơ đồ tư duy (thể hiện trên giấy, có hình vẽ minh họa hoặc thiết kế trên PowerPoint).

II. Tìm kiếm thông tin:

- HS tìm kiếm thông tin theo chủ đề của nhóm mình từ: sách HĐTNST lớp 8,  SGK GDCD 8, sinh học 9.

+ Hs tra cứu thông tin từ sách, báo…

- Tra cứu thông tin trên mạng theo các cụm từ khóa: “ảnh hưởng của nguyên liệu phế thải đến môi trường”, “ Các loại nguyên liệu phế thải”, “Cách tái chế nguyên liệu phế thải”, “ Phân loại nguyên liệu phế thải”, …

 

3. Xử lí thông tin.

- Nhóm trưởng yêu cầu các thành viên trong nhóm trình bày kết quả tìm kiếm được theo sự phân công.

- Cả nhóm thống nhất lựa chọn thông tin để xây dựng cấu trúc của bài viết.

- HS các nhóm lên trình bày bài viết.

- Nhóm khác NX, b/s.

 

GV hỗ trợ HS xây dựng ý tưởng.

- Họp các nhóm thống nhất ý tưởng thực hiện cho buổi báo cáo sản phẩm.

- Theo dõi, góp ý, điều chỉnh cho HS khi làm sản phẩm từ những nguyên liệu phế thái: lựa chọn nguyên liệu, làm sp.

- Định hướng cho nhóm trưởng tập hợp sp và phân công viết bài gt, người giới thiệu sp.

4. Xây dựng ý tưởng và hoàn thiện sản phẩm.

 - Nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho mỗi thành viên.

- Các thành viên thực hiện nhiệm vụ được phân công.

 

- Nhóm trưởng tập hợp lại sản phẩm của tất cả các thành viên.

- Hoàn thiện sản phẩm và phân công thành viên giới thiệu sp.

  

 

BÁO CÁO THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO:

CHẾ TẠO SẢN PHẨM TỪ NGUYÊN LIỆU PHẾ THẢI

TRONG GIA ĐÌNH VÀ TRƯỜNG HỌC

I. MỤC TIÊU: HS đạt được:

1. Kiến thức:

 Biết được tác hại của nguyên liệu phế thải đối với môi trường và sức khỏe con người.

2. Kĩ năng:

Phát triển khả năng sáng tạo các sản phẩm vật dụng từ nguyên liệu phế thải trong gia đình và trường học.

3. Thái độ : Có ý thức tiết kiệm, tránh lãng phí trong cuộc sống hàng ngày.

4. Năng lực – phẩm chất:

 - Năng lực chung : Giải quyết vấn đề, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tư duy tổng  hợp, năng lực tổ chức, hợp tác, xử lí tình huống, sử dụng công nghệ thông tin để tra cứu tài liệu.

- Năng lực chuyên biệt: NL sử dụng hình ảnh, NL sáng tạo sản phẩm, NL thẩm mĩ.

 - Phẩm chất: Sống có tinh thần trách nhiệm, đoàn kết giúp đỡ bạn, tự chủ, tự tin, có ý thức với cộng đồng, thể hiện các giá trị bản thân...

II. CHUẨN BỊ  

1. Thiết bị và vật tư : SGK, sách TNST, đồ dùng (giấy AO, bút viết, bút màu,keo dán,nguyên liệu phế thải…) máy chiếu, máy tính…              

2. Học sinh: Sản phẩm đã làm ở nhà theo sự phân công.

III. BÁO CÁO SẢN PHẨM

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

* PP: Trực quan, vấn đáp.

* Kĩ thuật: Đặt câu hỏi

* NL: tự học

* PC: tự chủ, tự tin.

* HT: cả lớp.

- Sau 3 tuần chuẩn bị. GV cho HS báo cáo sản phẩm.

- Gọi đại diện các nhóm lên trình bày vấn đề mình chuẩn bị.

- Gọi HS khác NX.

- GV NX.

 

- Gọi đại diện các nhóm lên trình bày sản phẩm do nhóm tạo ra.

- Gọi HS khác NX - GV NX.

 

                            

 

 

 

 

- GV y/c HS các nhóm tự đánh giá sản phẩm của nhóm khác.

* Tiêu chí đánh giá sản phẩm:

- Hình thức sản phẩm : Sinh động hấp dẫn, lôi cuốn người đọc, người nghe…

- Nội dung sản phẩm: Nêu được tác hại của nguyên liệu phế thải với môi trường, với con người, các loại nguyên liệu phế thải, cách xử lí nguyên liệu phế thải. Cách tái chế nguyên liệu phế thải.

- Khả năng truyền thông của sản phẩm: Dễ hiểu , dễ tiếp cận, nắm bắt được ý tưởng truyền thông của sản phẩm…

- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm chung của các nhóm.

I. Báo cáo sản phẩm.

1. Cử đại diện nhóm lên báo cáo sản phẩm trước lớp theo nội dung đã chuẩn bị Powerpoin hoặc giấy khổ lớn)

Nhóm 1:  Tác hại của nguyên liệu phế thải với môi trường, với con người.

Nhóm 2: Các loại nguyên liệu phế thải.

Nhóm 3 : Cách xử lí nguyên liệu phế thải.

Nhóm 4 : Cách tái chế nguyên liệu phế thải

2. Giới thiệu sản phẩm sáng tạo của nhóm:

-         Tên của sản phẩm

-         Các nguyên liệu tạo ra sản phẩm.

-         Các bước hay cách tạo ra sản phẩm.

-         Sản phẩm được sử dụng như thế nào trong thực tiễn.

Cá nhân tự đánh giá, nhận xét  về hoạt động và cảm nhận của mình về ý nghĩa của hoạt động đối với bản thân. Đánh giá những mặt đạt được và cần điều chỉnh trong quá trình làm việc của mình.

II. ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM

- HS tự đánh giá chéo sản phẩm của nhóm khác.

        

Phiếu đánh giá hoạt động

 * Cá nhân tự đánh giá/ đánh giá đóng góp của các thành viên trong nhóm theo các mức độ 0,1,2,3,4

Họ và tên

 

 

 

 

 

 

 

 

Mức độ dóng góp

 

 

 

 

 

 

 

 

* Cá nhân tự đánh giá/ đánh giá đóng góp của các thành viên trong nhóm theo các mức độ 0,1,2,3,4

Họ và tên

 

 

 

 

 

 

 

 

Mức độ dóng góp

 

 

 

 

 

 

 

 

* Cá nhân tự đánh giá/ đánh giá đóng góp của các thành viên trong nhóm theo các mức độ 0,1,2,3,4

Họ và tên

 

 

 

 

 

 

 

 

Mức độ dóng góp

 

 

 

 

 

 

 

 

* Cá nhân tự đánh giá/ đánh giá đóng góp của các thành viên trong nhóm theo các mức độ 0,1,2,3,4

Họ và tên

 

 

 

 

 

 

 

 

Mức độ dóng góp

 

 

 

 

 

 

 

 

* Cá nhân tự đánh giá/ đánh giá đóng góp của các thành viên trong nhóm theo các mức độ 0,1,2,3,4

Họ và tên

 

 

 

 

 

 

 

 

Mức độ dóng góp

 

 

 

 

 

 

 

 

* Cá nhân tự đánh giá/ đánh giá đóng góp của các thành viên trong nhóm theo các mức độ 0,1,2,3,4

Họ và tên

 

 

 

 

 

 

 

 

Mức độ dóng góp

 

 

 

 

 

 

 

 

* Cá nhân tự đánh giá/ đánh giá đóng góp của các thành viên trong nhóm theo các mức độ 0,1,2,3,4

Họ và tên

 

 

 

 

 

 

 

 

Mức độ dóng góp

 

 

 

 

 

 

 

 

* Cá nhân tự đánh giá/ đánh giá đóng góp của các thành viên trong nhóm theo các mức độ 0,1,2,3,4

Họ và tên

 

 

 

 

 

 

 

 

Mức độ dóng góp

 

 

 

 

 

 

 

 

* Cá nhân tự đánh giá/ đánh giá đóng góp của các thành viên trong nhóm theo các mức độ 0,1,2,3,4

Họ và tên

 

 

 

 

 

 

 

 

Mức độ dóng góp

 

 

 

 

 

 

 

 

* Cá nhân tự đánh giá/ đánh giá đóng góp của các thành viên trong nhóm theo các mức độ 0,1,2,3,4

Họ và tên

 

 

 

 

 

 

 

 

Mức độ dóng góp

 

 

 

 

 

 

 

 

* Cá nhân tự đánh giá/ đánh giá đóng góp của các thành viên trong nhóm theo các mức độ 0,1,2,3,4

Họ và tên

 

 

 

 

 

 

 

 

Mức độ dóng góp

 

 

 

 

 

 

 

 

* Cá nhân tự đánh giá/ đánh giá đóng góp của các thành viên trong nhóm theo các mức độ 0,1,2,3,4

Họ và tên

 

 

 

 

 

 

 

 

Mức độ dóng góp

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

* Cá nhân tự đánh giá/ đánh giá đóng góp của các thành viên trong nhóm theo các mức độ 0,1,2,3,4

Họ và tên

 

 

 

 

 

 

 

 

Mức độ dóng góp

 

 

 

 

 

 

 

 

* Cá nhân tự đánh giá/ đánh giá đóng góp của các thành viên trong nhóm theo các mức độ 0,1,2,3,4

Họ và tên

 

 

 

 

 

 

 

 

Mức độ dóng góp

 

 

 

 

 

 

 

 

* Cá nhân tự đánh giá/ đánh giá đóng góp của các thành viên trong nhóm theo các mức độ 0,1,2,3,4

Họ và tên

 

 

 

 

 

 

 

 

Mức độ dóng góp

 

 

 

 

 

 

 

 

* Cá nhân tự đánh giá/ đánh giá đóng góp của các thành viên trong nhóm theo các mức độ 0,1,2,3,4

Họ và tên

 

 

 

 

 

 

 

 

Mức độ dóng góp

 

 

 

 

 

 

 

 

* Cá nhân tự đánh giá/ đánh giá đóng góp của các thành viên trong nhóm theo các mức độ 0,1,2,3,4

Họ và tên

 

 

 

 

 

 

 

 

Mức độ dóng góp

 

 

 

 

 

 

 

 

* Cá nhân tự đánh giá/ đánh giá đóng góp của các thành viên trong nhóm theo các mức độ 0,1,2,3,4

Họ và tên

 

 

 

 

 

 

 

 

Mức độ dóng góp

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-----------------------------------------------------------------------------------------------------

 

* Cả nhóm thống nhất tự đánh giá các nội dung bằng cách khoanh tròn vào các mức độ A,B,C, D.

Nội dung

Hình thức

Nội dung

Thuyết trình sp

Mức độ

   A

  B

  C

   D

   A

   B

  C

  D

  A

  B

 C

  D

 

* Cả nhóm thống nhất tự đánh giá các nội dung bằng cách khoanh tròn vào các mức độ A,B,C, D.

Nội dung

Hình thức

Nội dung

Thuyết trình sp

Mức độ

   A

  B

  C

   D

   A

   B

  C

  D

  A

  B

 C

  D

 

* Cả nhóm thống nhất tự đánh giá các nội dung bằng cách khoanh tròn vào các mức độ A,B,C, D.

Nội dung

Hình thức

Nội dung

Thuyết trình sp

Mức độ

   A

  B

  C

   D

   A

   B

  C

  D

  A

  B

 C

  D

 * Cả nhóm thống nhất tự đánh giá các nội dung bằng cách khoanh tròn vào các mức độ A,B,C, D.

Nội dung

Hình thức

Nội dung

Thuyết trình sp

Mức độ

   A

  B

  C

   D

   A

   B

  C

  D

  A

  B

 C

  D


Nguồn: ST

Nếu khi tải tài liệu bị lỗi, hãy liên hệ admin tại mục LIÊN HỆ-HỖ TRỢ trên website để được cập nhật/fix lỗi link tải mới.

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại: https://www.dvtuan.com/

Previous Post Next Post