Skkn Phát triển tư duy cho trẻ 4-5 tuổi bằng các trò chơi từ nguyên vật liệu mở

 


1. Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: Phát triển tư duy cho trẻ 4-5 tuổi bằng các trò chơi từ nguyên vật liệu mở.

2. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến:

3. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo Dục.

4. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu:

5 Mô tả bản chất của sáng kiến:

5.1/  Tính mới

  Phát triển tư duy cho trẻ là một trong những nội dung quan trọng, luôn được sự quan tâm của ngành giáo dục. Vì tư duy là yếu tố nền tảng cho việc phát triển khả năng sáng tạo và kỹ năng giải quyết vấn đề một cách hiệu quả.Trẻ ở độ tuổi mầm non là giai đoạn mà não bộ của trẻ đang phát triển nhiều nhất, các tế bào thần kinh cũng được vận dụng tối đa, điều này giúp trẻ có thể tự có những suy nghĩ của riêng mình. Càng tư duy và sáng tạo nhiều ở độ tuổi này, khả năng sáng tạo của trẻ sẽ càng được phát huy một cách tối đa khi lớn hơn ở những giai đoạn sau. Nên việc biết cách phát triển tư duy cho trẻ trong giai đoạn này là rất quan trọng.

  Vào thời kì này, cho trẻ chơi những trò chơi phát triển tư duy thông minh là hữu ích và quan trọng nhất. Càng chơi nhiều những trò chơi tư duy, trẻ sẽ càng suy nghĩ tìm tòi. Điều này khiến cho trẻ có thể trở thành người có chỉ số  

Bản thân tôi là một giáo viên có những năm kinh nghiệm đứng lớp giảng dạy qua quá trình tổ chức các hoạt động, tôi đã quan sát và thấy rằng các cháu chưa phát huy được tư duy và trí tưởng tượng, chưa tập trung suy nghĩ, cô đặt câu hỏi chưa phát triển tư duy cho trẻ, tốn kém về đồ dùng.  Ñieàu naøy ñaõ thuùc ñaåy toâi laøm sao ñeå phaùt trieån tö duy cho chaùu moät caùch hieäu quaû, phaùt huy heát khaû naêng saùng taïo vaø töôûng töng cuûa tr. Do ñoù toâi ñaõ luoân tìm toøi, thöïc hieän aùp duïng nhieàu bieän phaùp, phöông phaùp giúp trẻ phát triển tư duy vaø cuoái cuøng toâi ñaõ tìm ra phương phaùp tâm đắc đó là“Phaùt trieån tö duy cho treû 4 - 5tuoåi baèng caùc troø chôi töø nguyên vt liu m

5.2 nội dung sáng kiến.

Biện pháp 1: Phát triển tư duy cho trẻ bằng các trò chơi từ những nắp chai.

Mục đích:

  Phát triển tư duy trực quan hình ảnh, khả năng tri giác, so sánh, phân loại ở trẻ.

Hình ảnh ở trẻ óc sáng tạo, khả năng tưởng tượng.

Chuẩn bị:

Để thực hiện trò chơi này tôi chuẩn bị trai với nhiều màu sắc, kích cỡ ( nắp chai nước suối giữa chai nước ngọt ...)

Cách chơi:

Cô để ra nhiều nắp chai với nhiều màu sắc, cô có thể trò chuyện với trẻ về các nắp chai đó , cho trẻ nêu ý tưởng của mình: Con làm gì với những nắp chai đó?

Cho trẻ xếp sắp xếp các nắp chai thành bông hoa, thành đường đi, thành con vật...

Tùy vào khả năng của trẻ mà cô đưa ra yêu cầu chơi có chuẩn bị trẻ nhanh cô cho cháu xếp các hình phức tạp theo sự sáng tạo, trẻ chậm cho cháu xếp các hình đơn giản.

Trò chơi này có thể chơi theo nhóm hoặc cá nhân, có thể tổ chức cho trẻ chơi ở mọi chủ đề: động vật, giao thông, thực vật ...


Thích hợp ở mọi thời điểm chơi: Giờ hoạt động có chủ đích, hoạt động góc, hoạt động ngoài trời, giờ trả trẻ...

Bé xếp hình bông hoa

Với những  nắp chai nước ngọt, cô hướng dẫn cháu xếp hình: Có thể  xếp con vật , bông hoa,  hoặc cho cháu thành ngôi nhà cao tầng, thành các hình học. Khi cho cháu xếp ngôi  nhà sẽ giúp cháu  ren  được kỹ năng  xếp  chồng cùng với khéo léo của đôi bàn tay, bé phải nhàng từ từ đặt những nắp chai cạnh nhau  thành hàng dài, sau đó tiếp tục chồng những nắp chai lên nhau để tạo độ cao cho nhà cao tầng. Nếu bé không đặt cạnh nhau. Với những nắp chai này, cô có thể cho cháu đặt nắp chai lên tờ giấy rồi cho cháu vẽ theo Ý thích: Có thể là con chuồn chuồn, con bướm hoặc vẽ hoa.




                   Con thỏ                                               Con chim                                   

                   Con gấu                                                 Con gà trống

                     Bé dùng nắp chai để xếp thành bông hoa và các con vật

Cháu xếp nhà cao tầng

  Cháu vẽ bông hoa, con bướm, con ong

  Biện pháp 2: Phát triển tư duy cho trẻ bằng các trò chơi từ chiếc ống hút.

  Mục đích:

  Phát triển khả năng tưởng tượng, tư duy trực quan hình ảnh cho trẻ.

  Trẻ biết tạo ra những đồ vật, hình học theo tưởng của mình.

  Phát triển trí tưởng tượng, tính cẩn thận, sự khéo léo của đôi bàn tay.

  Chuẩn bị: Ống hút

  Cách chơi:

  Với những chiếc ống hút cô tổ chức cho cháu xếp hình Ngôi nhà, Chiếc quạt, hoặc có thể uốn ống lại tạo thành hình vuông, hình tam giác, hay sâu chuỗi  các sợi dây chuyền hoặc vòng  đeo tay ...

  Trò chơi được thực hiện hay tổ chức cho trẻ tùy vào khả năng và vốn kinh nghiệm của bé mà cô đưa ra yêu cầu chơi và chọn đề tài chơi cho phù hợp

Chaùu xeáp hình ngoâi nhaø, uoán hình tam giaùc, saâu chuoãi thaønh voøng

          Lưu ý: Thì cháu sếp hình ngôi nhà hay chiếc quạt. Là trẻ đã Phát triển trí tưởng tượng và tư duy trực quan hình ảnh  (trẻ tư duy ngầm trong đầu những hình ảnh, vật mà trẻ thích và muốn tạo hình, sau đó mới thực hiện hành động xếp thành sản phẩm.

          Biện pháp 3: Phát triển tư duy cho trẻ bằng các trò chơi  từ những chiếc ly nhựa

          Mục đích.

          Với trò chơi này giúp cháu Phát triển kỹ năng xếp chồng và sự khéo léo của bàn tay, phát triển tư duy trực quan hình ảnh, tư duy trực quan hành động cho trẻ

          Chuẩn bị:

          Các Ly nhựa,Giấy màu cắt tai, mắt, miệng, hoa...

          Cách chơi:

          Cô cho trẻ xem hình ảnh các nhà cao tầng

          Trò chuyện và đàm thoại với các cháu

          Đố các con biết tranh vẽ gì?

          Các ngôi nhà này như thế nào?

          Cô gợi Ý cho trẻ sử dụng những ly nhựa để xây nhà biết xếp các ly nhựa cạnh nhau rồi chồng Các ly nhựa lên nhau mới tạo độ tao cho ngôi nhà, nếu bé đặt những chiếc ly nhựa chồng vào nhau nhà của bé sẽ không cao và không đẹp, cho nên bé phải đặt những Ly nhựa xen kẽ và chồng lên nhau mới tạo được độ cao và sự vững chắc cho nhà của bé hành động đó là (hành động thử và sai từ đó phát triển tư duy trực quan hành động).

          Lưu ý: Trò chơi dành cho trẻ bốn tuổi có thể chơi nhóm hoặc chơi cá nhân.

          Chơi ở mọi chủ đề, chơi ở là chị vui, chơi ngoài trời hoặc ở cuối giờ đều thích hợp.

          Bước 1: Quan sát tranh và biết cách tạo ra Sản phẩm

Con xem cô có bức tranh vẽ làm gì thế?

Con sẽ làm gì với những chiếc ly nhựa này?

  Cô trò chuyện với trẻ về các vật liệu và gợi ý cho trẻ cách thức làm thành sản phẩm.

          Bước 2: Cho cháu  theo tiếng và gợi ý sáng tạo cho cháu.

Tổ chức cho bé hoạt động cùng với vật liệu ly và giấy màu.

Cô tổ chức cho trẻ nêu ý tưởng và cô hướng dẫn cho chị cách làm thành sản phẩm: Các con thấy con thỏ thế nào?

          Nhóm trẻ có làm các đồ xịt cho tóc xây dựng thì dán hoa, lá vào chiếc ly làm hàng giao, chơi ở góc thiên nhiên.

          Nhóm trẻ có ý tưởng làm các con vật: Cháu dán mắt, tai, miệng. Làm thành các con vật vào hoạt động  văn học.

Kết thúc hoạt động: Cho trẻ sử dụng vào hoạt động tại các góc chơi

                          

  Trẻ xếp theo thứ tự                                     Trẻ xếp chồng lên nhau

Trẻ dán thành các con vật theo trí tưởng tượng

Đề suất hướng chơi:

          Trò chơi có thể tổ chức chơi ở các chủ đề vui Trung thu, động vật.

          Đưa trò chơi vào các hoạt động kể truyện sáng tạo, góc âm nhạc.

          Trẻ chơi theo tập thể: Phối hợp với nhau để tạo ra sản phẩm.

          Ly nhựa cũng tạo ra nhiều hình thức, đa dạng về cách chơi, đưa vào chơi ở các góc chơi, sân chơi, trong giờ hoạt động có chủ đích.

          Trẻ nhanh cô cho cháu tạo ra con vật trong hoạt động văn học phải cho cháu xếp thành hàng  rào, chậu chậu cây ở các góc...

          Biện pháp 4: Phát triển tư duy cho trẻ bằng các trò chơi tu những chiếc lá.

          Mục đích:

          Qua trò chơi triển tư duy trực quan hình ảnh cho cháu.

          Rèn luyện sự khéo léo của đôi bàn tay, óc tưởng tượng và sáng tạo cho cháu.

          Chuẩn bị:

          Các loại lá cây đủ hình dạng kích thước.

          Cách chơi:

          Bước 1: Quan sát tranh và hướng ra sản phản.

          Cô trò chuyện với trẻ về chiếc lá xanh.

          Chiếc lá này có dạng hình gì?

          Cô cho cháu xem tranh.

          Bây giờ các con sẽ làm gì với lá này đây?

          Bước 2: Cho cháu tạo sản phẩm theo Ý thích.

          Tổ chức cho cháu hoạt động.

          Cho trẻ xem lại tất cả những chiếc lá để trẻ tạo ra sản phẩm?

          Cho cháu tạo sản phẩm theo ý thích

          Cô cho cháu làm dây chuyền vòng tay...Xếp các sự tưởng tượng của mình.

          Bước 3: Cô gợi ý sáng tạo

          Con đã thấy chú gà ở nhà rồi, bây giờ ta sẽ xếp những chú gà đó nha.

          Con đã thấy máy bay chưa, chiếc máy bay bên trên là như nào?

          Cô cho cháu tạo vào tên sản phẩm: Máy bay, con vật, hoa, con sâu...

          Đề cấp hướng chơi:

          Trò chơi chơi ở hoạt động góc, hoạt động ngoài trời, trẻ chơi cá nhân.

          Trẻ nhanh: Cho hình sáng tạo.

          Trẻ: xếp các hình đơn giản, tạo theo nét vẽ sẵn

          Mở rộng hướng chơi:

          Giáo viên có thể cho cháu dùng lá cây tạo thành thuyền là xuống nước..


  Làm thín ghiệm vật nổi chìm với những chiếc lá.



 

Cháu dùng lá cây để xếp thành các con vât

          Trò chơi từ con ốc.

          Mục đích:

          Phát triển cho trẻ tư duy trực quan hình ảnh.

          Đèn đôi bàn tay khéo léo, óc tưởng tượng cho trẻ.

          Chuẩn bị.

          Một số Lại vỏ khác nhau.

          Cách chơi:

          Bước một quan sát tranh và được tạo ra sản phẩm.

          Cho cháu xem tranh.

          Đàm thoại về các con vật.

          Con chuồn chuồn có những đặc điểm gì?

          Cánh con bướm bướm có dạng hình gì ?

          Vậy chúng ta có thể làm ra những con vật yêu thích từ Những vỏ ốc này không

          Tổ chức cho trẻ tạo những con vật mà trẻ thích từ các vỏ ốc: con chuồn chuồn, con bướm, hoa, con sâu...

          Bước 2: Cho cháu xếp theo ý thích.

          Con thấy các con vật trong bức tranh rồi, bây giờ chúng ta cùng nhau tạo ra các con vật nhé.

          Chúng ta có thể xếp các con ốc thành vòng tròn, đường thẳng, hình tam giác, hình chữ nhật...

          Bước 3: Cô gợi ý sáng tạo cho cháu.

          Cô cho cháu xếp theo sự gợi Ý. Con bướm bướm có cánh như thế nào? Con chuẩn chuồn cánh ra sao? Ngoài ra các con có thể xếp bông hoa, chiếc lá...

          Cô cho cháu tạo ra sản phẩm và gọi tên các sản phẩm đó. Giáo viên có thể tổ chức cho cháu chơi ở gần chiều hoạt động chung, hoạt động ngoài trời, hoạt động góc.

          Hình thức chưa ra trận: chơi theo nhóm, cá nhân.

          Trẻ nhanh cho sếp sáng tạo, trẻ. Xếp theo nét vẽ sẵn, hoặc xếp các hình đơn giản.

          Mở rộng hướng chơi cho cháu.

          Trẻ có thể sử dụng các loại ốc chơi ở góc bán hàng (Cửa hàng hải sản), hoạt động tạo hình (Sâu vỏ ốc tạo vòng tay, vòng cổ...), góc toán học ( Phân loại út theo kích thước, hình dạng to nhỏ). Cháu xếp hình con bướm và hoa

          Ngoài một số trò chơi này còn có một số trò chơi nữa nhằm phát triển tư duy khái quát hóa như trò chơi: phân loại rác, trò chơi phân loại vỏ ốc (rác dễ phân hủy và rác không phân hủy, ốc to ốc nhỏ)...

          Trò chơi phát triển tư duy trực quan hành động như: lắp nắp vào lọ (Cô để ra nhiều nắp lọ và các loại lọ to nhỏ, cho cháu lắp, khi lắp cháu sẽ thử và chọn đúng nắp để lắp cho đúng).

Cháu dùng vỏ sò, ốc, xếp thành con bướm


Do đó tôi cần chú ý đến những vấn đề như sau:

          Nguyên vật liệu dễ tìm và an toàn (Các loại nắp chai nhựa, ống hút, các ly nhựa, các loại vỏ ốc hến...)

          Các vật liệu dễ áp dụng vào các trò chơi, có thẩm mỹ: Màu sắc đẹp.

          Các trò chơi có thể dựa vào các hoạt động khác nhau như: hoạt động có chủ đích, hoạt động vui chơi, hoạt động ngoài trời...

          Muốn làm được việc này giáo viên cần phải định hướng các trò chơi cho cháu, các tổ chức chơi như thế nào, hình thức làm sao cho sinh động?Tổ chức như thế nào để cháu hứng thú khi chơi?

Trên cơ sở đó giáo viên cần tổ chức và hướng dẫn cháu cách chơi.tùy vào trò chơi mà quy định thời gian hoặc có thể không quy định về thời gian.

  Ví dụ như:  trò chơi tĩnh có trò chơi không quy định về thời gian để các cháu tự tìm tòi cách giải quyết trò chơi đó như: trò chơi tìm lắp cho các loại bình, loại chai, cháu sẽ tìm, cứ đóng nắp sao cho đúng với cái bình hoặc cái chai đó.

          Trò chơi càng hấp dẫn càng giúp trẻ hứng thú nhận thức về thế giới xung quanh, từ đó giúp trẻ hoạt động được tích cực trong vui chơi. Ở mỗi trò chơi đều giúp trẻ hình thành hay củng cố biểu tượng nào đó một cách tổng hợp khái quát. Vì vậy mỗi giáo viên phải thiết kế  các bài tập trò chơi như thế nào cho tất cả các trẻ trong lớp thực hiện được mà không khó quá đối với trẻ chậm hơn bạn, và cũng không quá dễ so với cháu khá, không quá thấp đối với cháu giỏi. Muốn được như vậy đòi hỏi giáo viên phải nắm rõ đặc điểm phát triển tư duy của từng lứa tuổi để thiết kế trò chơi mới lạ hấp dẫn, lúc nào cũng kích thích trẻ tìm ra hướng giải quyết mà không cảm thấy nhàm chán.

          Chúng ta cần chú ý đến cách tổ chức, cách giải thích, hướng dẫn trò chơi, tạo hứng thú, lôi quấn cháu vào trò chơi, tránh quát tháo gây cảm giác nặng nề, ép buộc cháu chơi.

          5.3. Khả năng áp dụng:

          Giải pháp này đã được áp dụng mang lại lợi ích thiết thực đối với trường mầm non.

          Các biện pháp trên được tận dụng từ nguyên vật liệu có sẵn ở địa phương, dễ tìm không tốn kém, mang lại hiệu quả sử dụng cao nên có thể áp dụng ở tất cả các trường mầm non trên địa bàn thị xã.

          6. Các thông tin cần bảo mật: Không

          7. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Nguyên vật liệu mở

  Đối với trẻ:

          Qua đó trẻ được trực tiếp chơi, kích thích tính Cà Mau ham hiểu biết của trẻ, khơi gởi cho trẻ tính tư duy sáng tạo, tinh thần đoàn kết phối hợp cùng bạn bè.

          Trẻ rất hứng thú và tích cực tham gia chơi.

          Đối với cô:

          Cô cần tìm ra phương pháp hay để lồng ghép các trò chơi và biện pháp trên phù hợp với các tiết dạy làm tăng thêm hiệu quả giảng dạy.

          Các nguyên vật liệu mở, tiết kiệm được chi phí, nguồn nguyên vật liệu dễ tìm tại địa phương.

          Giáo viên dùng nhiều nguyên vật liệu để đưa vào phục vụ cho công tác giảng dạy của mình thêm sáng tạo và phát triển tư duy cho trẻ một cách tích cực.

          Có thể hướng dẫn đồng nghiệp cùng đưa các nguyên vật liệu dễ kiếm tại địa phương mà không tốn kém đưa vào giảng dạy.

  Cô chủ động hơn trong giảng dạy, không mất thời gian chuẩn bị đồ dùng hơn trong công tác tổ chức các hoạt động phát triển nhận thức, phát triển thể chất, khám phá khoa học, phát triển thẩm mỹ cho trẻ.

          Vận động sự kết hợp chặt chẽ giữa gia đình với nhà trường cùng cô giáo để đạt hiệu quả tốt hơn...

  Đối với phụ huynh:

Cha mẹ hãy kết hợp với giáo viên trong quá trình tổ chức các hoạt động giáo dục trẻ.

Tập cho trẻ tính tự lập hướng dẫn trẻ tự tìm tòi tư duy của bản thân tạo ra sản phẩm ở nhà trẻ.

Thường xuyên kể chuyện, trò chuyện với trẻ hằng ngày để trẻ ngày càng được mở rộng những hiểu biết của mình hơn.

8. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả:

Sau khi áp dụng biện pháp này, hiện nay lớp tôi dạy, trẻ tham gia các hoạt động rất tích cực, cháu mạnh dạn hơn trong mọi hoạt động.Giờ học và giờ chơi trẻ thoải mái, hứng thú và tích cực hơn.

Việc tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi này rất bổ ích và được các cháu hưởng ứng tốt.

Khi chơi đòi hỏi trẻ phải tư duy, phải suy nghĩ phải tập trung vào để hoàn thành bài tập đó giúp kích thích được não bộ hoạt động nên trẻ cũng thông minh hơn rất nhiều.Từ đó hình thành tính chủ định, phát triển tư duy cho trẻ.

Khi trẻ chơi kết hợp với bạn hay một nhóm bạn, trẻ sẽ giao tiếp với xã hội với bạn bè nhiều hơn thông qua đồ chơi từ đó mạnh dạn hơn so với cuộc sống.

Ý thức bảo vệ môi trường của trẻ được nâng cao.

Giáo viên ít tốn kém tiền bạc và thời gian trong khâu chuẩn bị đồ dùng.

Được sự hoan nghênh và đồng tình của các bậc phụ huynh.

Số liệu liên quan

Chưa áp dụng / áp dụng

Sĩ số

Sĩ số trẻ đạt

Tỉ lệ %

Sĩ số trẻ chưa đạt

Tỉ lệ %

Chưa thực hiện

32

18/32

56,25

14/32

43,75

Áp dụng

32

29/32

91

3/32

9

 Nguồn: ST


Nếu khi tải tài liệu bị lỗi, hãy liên hệ admin tại mục LIÊN HỆ-HỖ TRỢ trên website để được cập nhật/fix lỗi link tải mới.

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại: https://www.dvtuan.com/

Previous Post Next Post