“Trẻ em không phải là môt chiêc binh để đổ đây, mà là môt ngon lửa cân được thắp sáng.” – Plutarch. Câu nói ấy đã gợi mở môt triêt lý sâu sắc trong giáo dục mâm non hiện đại: mỗi đứa trẻ đều có tiềm năng riêng cân được khơi dậy, nuôi dưỡng và phát triển trong môt môi trường giáo dục tích cực, an toàn và thân thiện. Trẻ trong đô tuổi tư 24-36 tháng là nhóm tuổi nhỏ nhất trong hệ thống giáo dục mâm non. Đây là giai đoạn bản lề, đánh dấu sự chuyển biên rõ rệt trong sự phát triển thể chất, ngôn ngữ, nhận thức và cảm xuc – xã hôi của trẻ. Trẻ bắt đâu biêt thể hiện nhu câu cá nhân, hinh thành ý thức về bản thân, muốn được khám phá thê giới xung quanh và bắt đâu hinh thành những kỹ năng tự phục vụ cơ bản. Tuy nhiên, ở lứa tuổi này, trẻ còn rất non nớt, dễ bị ảnh hưởng bởi môi trường sống, đặc biệt là môi trường giáo dục trong nhà trường.
Vi vậy, nêu người giáo viên không xây dựng được môt môi trường phù hợp, thân thiện và có định hướng tích cực, trẻ sẽ gặp khó khăn trong việc hinh thành kỹ năng và cảm xuc xã hôi cân thiêt, dẫn đên việc hoc tập và phát triển không toàn diện. Trong những năm gân đây, quan điểm “giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” đã và đang trở thành kim chỉ nam trong hoạt đông chăm sóc – giáo dục trẻ ở bậc mâm non. Theo đó, moi yêu tố trong quá trinh giáo dục đều phải xuất phát tư nhu câu, hứng thu, khả năng và nhịp đô phát triển của tưng cá nhân trẻ.
Môt môi trường được thiêt kê theo hướng tích cực lấy trẻ làm trung tâm không chỉ giup trẻ được “làm chủ” không gian chơi – hoc của minh, mà còn kích thích trẻ chủ đông, sáng tạo, tự tin thể hiện bản thân. Tuy nhiên, việc áp dụng lý thuyêt này vào thực tiễn, đặc biệt với trẻ nhỏ 24-36 tháng, vẫn còn nhiều bất cập do hạn chê về nhận thức, phương pháp tổ chức, cơ sở vật chất và điều kiện vùng miền khác nhau. Tư thực tiễn giảng dạy tại địa phương, tôi nhận thấy việc xây dựng môi trường giáo dục cho trẻ 24-36 tháng vẫn còn mang tính hinh thức, chưa thực sự phát huy được vai trò tích cực của trẻ. Trường Mâm Non Minh Tân, nằm ở khu vực nông thôn, hiện vẫn gặp khó khăn về cơ sở vật chất và trang thiêt bị chưa đồng bô. Bản thân tôi đôi khi còn bỡ ngỡ trong việc tổ chức các hoạt đông sao cho phù hợp với tâm lý và nhu câu của trẻ.
Tuy nhiên, môi trường hoc tập chính là “người thây thứ ba” – sau gia đinh và thây cô – có vai trò vô cùng quan trong trong việc giup trẻ hinh thành nhân cách, kích thích tư duy và phát triển cảm xuc tích cực. Chính vi những lý do đó, tôi quyêt định lựa chon và thực hiện đề tài: “Xây dựng môi trường giáo dục phát huy tính tích cực của trẻ 24-36 tháng theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, phù hợp với điều kiện địa phương”. Tôi kỳ vong rằng thông qua việc nghiên cứu, vận dụng và cải tiên môi trường giáo dục tại nhóm lớp của minh, tôi có thể góp phân nâng cao hiệu quả chăm sóc – giáo dục trẻ lứa tuổi nhà trẻ, giup các em được phát triển hài hòa, mạnh dạn, tự tin và chủ đông hơn trong các hoạt đông thường ngày, tạo tiền đề vững chắc cho những giai đoạn phát triển tiêp theo.
Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại: https://www.khotailieuonthi247.com/